Thiên Đàng chắc là nơi ai cũng ước ao sau cuộc sống trần gian này. Hành trình về quê hương ấy người ta không thể đi một mình. Vì nếu độc hành sẽ đi nhanh, nhưng khó đến đích.
Bí Tích Mình Thánh Chúa, như lời truyền dạy của Giáo Hội, là “để tiếp tục lễ hy sinh trên Thánh Giá, và để ban Mình Máu Đức Giê-su hiện diện trong hình bánh rượu, làm của nuôi linh hồn ta”.
Thánh Gioan tông đồ đã ghi lại những gì ngài trông thấy; ngài thấy thân xác Chúa đang thực sự trải qua cái chết; cho dù điều này khiến thánh Gioan suy tư về các bí tích…
Với tinh thần “Ôn cố tri tân - Ôn lại chuyện cũ người xưa để suy xét việc nay đời nay”, bài viết này như một ghi chép những suy ngẫm tản mạn, từ một số bút tích xa xưa của tiền nhân, để: “tích cực góp phần vào việc loan báo Tin Mừng trên quê hương đất nước chúng ta”.[
Thánh Eugène de Mazenod, người sáng lập Dòng Hiến sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm, Hội Dòng mà tôi thuộc về, trước khi qua đời ngài để lại cho cho chúng tôi lời trăn trối cuối cùng: “Giữa anh em, bác ái, bác ái, bác ái”.
Ngày nay chúng ta có xu hướng ưu tiên cho tinh thần. Kết quả: Chúng ta sống bên ngoài chính mình. Cấp bách bây giờ là phải tìm lại con đường nội tâm sâu đậm, mật thiết với chính mình, với bản thể nội tâm của mình, ngắn gọn là đi về với tâm hồn.
Quyển sách cổ điển Hoàng tử bé của nhà văn Pháp mang một sứ điệp đầy hy vọng cho thời buổi này như tiên tri Giê-rê-mia trong đoạn 29:11, đã là chủ đề của một quyển sách mới.
“Các tác giả lớn của văn học luôn trẻ, vì tác phẩm của họ xuyên thời gian và có một cái gì đó hiện tại để nói với thế hệ ngày nay”: nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của nhà văn Antoine de Saint-Exupéry (29-6-2000), nhà báo Enzo Romeo của nhật báo Ý Vatican L’Osservatore Romano vinh danh nhà văn trong bài báo có tựa đề “Tuổi trẻ vĩnh cửu của Antoine”.
Thánh Têrêxa Hài đồng Giêsu đã nói: một đứa bé dù thức hay ngủ cũng đẹp lòng cha mẹ, nhưng có lẽ khi ngủ thì sẽ đẹp lòng cha mẹ nhiều hơn! Điều đó cũng đúng với lời cầu nguyện.