Một hiện tượng nay đã trở thành phổ biến là nền văn hóa triệt tiêu (Cancel Culture), nền văn hóa lộ nguyên hình trong vụ kết án phi lý Đức Hồng Y George Pell, một nền văn hóa phản ảnh trọn vẹn mô tả của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, trong Thánh Lễ “Pro Eligendo Romano Pontifice” (Cầu cho việc bầu Giám mục Rôma) ngày 18 tháng 4 năm 2005:
Đây có lẽ là dự án đầy tham vọng nhất của triều giáo hoàng hiện nay: thực sự cố gắng cải cách não trạng và các cơ cấu trung tâm của Giáo hội công giáo – và, cho đến khi Đức Phanxicô đến, tập trung hóa văn phòng được gọi là Giáo triều la-mã.
Hiện nay Giáo Hội có mặt ở mọi nơi, và cưu mang mọi thành phần dân tộc. Thiên Chúa mong muốn một Giáo Hội thật hiệp nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền.
Thánh Tôma Aquinô từng nói rằng không khen ai đó khi họ xứng đáng được khen cũng là một tội, vì khi kìm lại lời khen là chúng ta đang tước đoạt của người ấy của ăn mà người ấy cần để sống.
Triết gia Hy Lạp Socrate của thời Cổ đại, 5 thế kỷ trước Công nguyên nổi tiếng là nhà hiền triết với lời lẽ khôn ngoan và các đối thoại của ông được triết gia Platon dàn dựng, ông kêu gọi chúng ta trước khi nói tự hỏi liệu những gì mình sắp nói là đúng, tốt và hữu ích hay không.
Trong dự tính của Thiên Chúa, gia đình xuất hiện cùng một lúc với việc sáng tạo ra con người: “Người dựng nên họ có nam có nữ… và phán với họ: hãy sinh sôi nẩy nở cho tràn mặt đất” (St 1:27-28).
Thật bình thường khi chúng ta cảm thấy mình ngồi không yên như khi còn nhỏ, cô đơn khi ở tuổi thiếu niên và hụt hẫng vì thiếu mật thiết khi đến tuổi trưởng thành; sau tất cả, chúng ta sống với các ham muốn không thỏa mãn đủ mọi loại, mà sẽ không ai thỏa trọn vẹn khi còn ở phía bên này của cõi vĩnh hằng.
Trong thế giới phương Tây, triết học và thần học kitô giáo đã thực sự hoạt động theo hướng phát triển tích cực cho tình trạng phụ nữ: nhờ kitô giáo mà các chiến thắng to lớn đã có được giúp cho phụ nữ có cùng quyền với đàn ông.
“Sự độc tài của chủ nghĩa tương đối” là cụm từ gắn liền với Đức Bênêđictô XVI, vị giáo hoàng kêu gọi Giáo Hội phải cảnh giác và chống lại chủ nghĩa tương đối vì những tác động tai hại của nó trên mọi lãnh vực của đời sống con người và xã hội.